Tổng quan về Huyện Củ Chi TP.HCM

Tổng quan về huyện Củ Chi, Huyện Củ Chi gồm có 1 thị trấn Củ Chi và 20 xã: Phú Hoà Đông, Tân Thạnh Đông, Tân Thạnh Tây, Trung An, Phước Vĩnh An, Hoà Phú, Tân An Hội, Tân Thông Hội, Tân Phú Trung, Thái Mỹ, Phước Thạnh, An Nhơn Tây, Trung Lập Thượng, Phú Mỹ Hưng, An Phú, Nhuận Đức, Phạm Văn Cội, Bình Mỹ, Phước Hiệp, Trung Lập Hạ.

Huyện Củ Chi có địa đạo Củ Chi nổi tiếng trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Củ Chi cũng có Đền tưởng niệm Bến Dược – Củ Chi. Hiện nay địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở hai khu vực: Bến Dược (thuộc xã Phú Mỹ Hưng), Bến Đình (thuộc xã Nhuận Đức).

Bản đồ quy hoạch huyện củ chi tphcm
Bản đồ quy hoạch hành chính huyện củ chi tphcm

Vị trí địa lí Huyện Củ Chi TP.HCM

Củ Chi là một huyện ngoại thành nằm về phía Tây Bắc của TP.Hồ Chí Minh. Huyện Củ Chi nằm trên một vùng đất chuyển tiếp từ vùng đất cao của núi rừng miền đông nam bộ xuống vùng đất thấp của đồng bằng Sông Cửu Long.

Củ Chi nằm giữa sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông, có đường giao thông giao lưu với các tỉnh miền đông và Tây Nam bộ. Đây là một vùng đất kiên cường trong suốt hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân Sài Gòn – Gia Định.

Bản đồ quy hoạch Huyện Củ Chi TP.HCM

Củ Chi là huyện phía Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh với diện tích là 435 km2, dân số là 355822 năm 2010. Củ chi cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 60 km theo đường Xuyên Á, phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, phía Nam giáp huyện Hóc Môn, phía tây giáp huyện Đức Hòa, Long An, phía Đông giáp với Bình Dương và có ranh giới tự nhiên với tỉnh Bình Dương bằng sông Sài Gòn.

Củ Chi có độ cao khoảng 8 – 10 m so với mặt nước biển và độ cao giảm dần theo 2 hướng: Tây Bắc – Đông Nam và Đông Bắc – Tây Nam. Huyện Củ Chi có sông Sài Gòn chảy qua và hệ thống sống, kênh, rạch phong phú và ảnh hưởng sự xâm thực của thủy triều.

Bản đồ quy hoạch huyện củ chi
Bản đồ quy hoạch huyện củ chi

Quy hoạch phát triển

Huyện Củ Chi nằm về phía tây bắc Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 33 km. Sông Sài Gòn chảy qua phía đông huyện, tạo thành một đoạn ranh giới giữa Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Bình Dương. Huyện có vị trí địa lý:

  • Phía đông giáp các thành phố Thủ Dầu Một và Thuận An thuộc tỉnh Bình Dương qua sông Sài Gòn
  • Phía tây giáp thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh và huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
  • Phía nam giáp huyện Đức Hòa, tỉnh Long An và huyện Hóc Môn
  • Phía bắc giáp thị xã Bến Cát và huyện Dầu Tiếng thuộc tỉnh Bình Dương qua sông Sài Gòn.

Huyện có diện tích 434,77 km², dân số năm 2019 là 462.047 người, mật độ dân số đạt 1.063 người/km.

Thông tin bản đồ quy hoạch huyện Củ Chi mới nhất (2020-2030)

Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ, với độ cao giảm dần theo 2 hướng tây bắc, đông nam và đông bắc, tây nam. Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8 m – 10 m.

Giao thông huyện Củ Chi

Huyện Củ Chi nằm về phía tây bắc TP.HCM, có diện tích tự nhiên là 474,77 km2.

Vị trí cụ thể của huyện Củ Chi như sau: Phía đông giáp các thành phố Thủ Dầu Một và Thuận An thuộc tỉnh Bình Dương qua sông Sài Gòn; phía tây giáp thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh và huyện Đức Hòa, tỉnh Long An; phía nam giáp huyện Đức Hòa, tỉnh Long An và huyện Hóc Môn; phía bắc giáp thị xã Bến Cát và huyện Dầu Tiếng thuộc tỉnh Bình Dương qua sông Sài Gòn.

Quy hoạch giao thông huyện Củ Chi được xác định tại quyết định 2645/QĐ-UBND phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Củ Chi đến năm 2020. Quyết định này được UBND TP HCM phê duyệt ngày 23/5/2012 và vẫn có giá trị cho tới khi quy hoạch mới được lập, phê duyệt.

Bản đồ giao thông huyện củ chi
Bản đồ giao thông huyện củ chi

Theo quyết định 2645 nói trên, quy hoạch giao thông huyện Củ Chi cụ thể như sau:

Việc tổ chức giao thông theo hướng cải tạo mở rộng đúng lộ giới quy định, kết hợp xây mới một số tuyến đường tạo thành mạng lưới giao thông hoàn chỉnh.

Xây dựng cải tạo các nút giao thông tại các vị trí giao cắt trục đường đối ngoại (đường Quốc lộ 22, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài, đường Vành đai 3, Vành đai 4, …) với các tuyến đường khác để tránh gián đoạn lưu lượng xe qua lại và đảm bảo giao thông được thông suốt, an toàn. Quy hoạch nối dài tuyến metro số 2 (từ Thủ Thiêm – Bến Thành – Tham Lương) đến khu đô thị Tây Bắc đi qua địa bàn huyện theo hành lang Quốc lộ 22.

Quy hoạch tuyến đường sắt liên đô thị thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài và nối ga Tân Chánh Hiệp đi theo hành lang đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài phù hợp với Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020.

Về giao thông công cộng: Hệ thống giao thông công cộng chủ yếu sử dụng 2 loại hình giao thông là hệ thống xe buýt và hệ thống đường sắt đô thị – liên đô thị.

Quy hoạch xây dựng hệ thống bến bãi đậu xe, công trình phục vụ giao thông với tổng diện tích 74 ha phù hợp với Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 (một số vị trí bến bãi được hoàn đổi để phù hợp với tình hình thực tế sử dụng đất nhưng vẫn đảm bảo diện tích cần thiết theo quy hoạch).

Bản đồ huyện Củ Chi – Huyện Củ Chi có bao nhiêu xã?

Củ Chi là huyện phía Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh với diện tích là 435 km2, dân số là 355822 năm 2010. Củ chi cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 60 km theo đường Xuyên Á, phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, phía Nam giáp huyện Hóc Môn, phía tây giáp huyện Đức Hòa, Long An, phía Đông giáp với Bình Dương và có ranh giới tự nhiên với tỉnh Bình Dương bằng sông Sài Gòn.

Củ Chi có độ cao khoảng 8 – 10 m so với mặt nước biển và độ cao giảm dần theo 2 hướng: Tây Bắc – Đông Nam và Đông Bắc – Tây Nam. Huyện Củ Chi có sông Sài Gòn chảy qua và hệ thống sống, kênh, rạch phong phú và ảnh hưởng sự xâm thực của thủy triều.

Huyện Củ Chi có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Củ Chi và 20 xã: An Nhơn Tây, An Phú, Bình Mỹ, Hòa Phú, Nhuận Đức, Phạm Văn Cội, Phú Hòa Đông, Phú Mỹ Hưng, Phước Hiệp, Phước Thạnh, Phước Vĩnh An, Tân An Hội, Tân Phú Trung, Tân Thạnh Đông, Tân Thạnh Tây, Tân Thông Hội, Thái Mỹ, Trung An, Trung Lập Hạ, Trung Lập Thượng.

Đặc điểm địa lý & môi trường huyện Củ Chi 

Huyện Củ Chi nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với đặc trưng chủ yếu là:

Nhiệt độ tương đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm khoảng 26,6oC. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28.8oC (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 24,8oC (tháng 12). Tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 – 10oC.

Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm – 1.770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo chiều cao địa hình, mưa phân bổ không đều giữa các tháng trong năm, mưa tập trung vào tháng 7,8,9; vào tháng 12,tháng 1 lượng mưa không đáng kể.

Độ ẩm không khí trung bình năm khá cao 79,5% cao nhất vào tháng 7,8,9 là 80 – 90%, thấp nhất vào tháng 12,1 là 70%.

Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.100 – 2.920 giờ.

Nguồn: Sưu tầm internet

 

Xây nhà trọn gói củ chi, xây dựng nhà ở trọn gói củ chi, xây dựng củ chi, xây dựng trọn gói củ chi, công ty xây dựng nhà trọn gói củ chi,

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *